Thứ Năm, 27 tháng 10, 2016

ĐỖ THỊ MINH HẠNH BỊ TỐ CÁO "TRÁO TRỞ, LỪA ĐẢO, VÔ ƠN BẠC NGHĨA"

(Linh mục Anton Lê Ngọc Thanh và Đỗ Thị Minh Hạnh - giữa)
Dòng Chúa cứu Thế, số 38 Kỳ Đồng, Quận 3, tuy là một dòng tu kín nam nhưng 10 năm trở lại đây qui tụ hàng chục mỹ nữ lăng loàn thường xuyên dập dìu, ngoài việc ăn chơi đàn đúm mà còn họp bàn những "mưu hèn" tạo dựng các kịch bản truyền thông vu cáo chính quyền để gửi ra nước ngoài hòng kiếm tiền tài trợ đáp ứng nhu cầu ăn chơi trác táng của nhóm này. Họ là những ai, xin thưa đó là những cô gái có chút nhan sắc nhưng bị chút trục trặc ít nhiều với chính quyền rồi bị các linh mục cực đoan quá khích của Dòng Chúa cứu Thế lôi kéo, đào tạo làm tay chân đắc lực cho các linh mục này. Điển hình như: Trịnh Kim Tiến, Nguyễn Hoàng Vi, Bé Mập Lai, Mí Rưỡi, Nguyễn Nữ Phương Dung, Đỗ Thị Minh Hạnh, Trần Ngọc Anh, Bùi Thị Minh Hằng, Dương Thị Tân, Tạ Phong Tần (đã XC sang Mỹ).v.v. Cái ổ nhền nhện này bốc mùi đã lâu nhưng chính quyền địa phương do cân nhắc việc giữ uy tín cho cơ sở tôn giáo này nên chưa muốn làm mạnh tay, do đó họ càng ngày càng lộng hành. Vừa rồi lướt web gặp được bài "Đỗ Thị Minh Hạnh bị tố cáo “tráo trở, lừa đảo, vô ơn bạc nghĩa”" nói về một trong số những "Thiên nga" thân tín của linh mục Anton Lê Ngọc Thanh DCCT, xin đăng lại nguyên văn để mọi người cùng suy ngẫm.

Qua  thư bạn đọc được biết, bà Ngô Thị Ngoan (tổ chức Lao Động Việt ở Pháp) tố cáo “Đỗ Thị Minh Hạnh là con người tráo trở, lừa đảo, vô ơn bạc nghĩa và hoạt động vì lợi ích cá nhân”, trong đó cho biết, Hạnh mới được linh mục Lê Ngọc Thanh, Dòng Chúa cứu thế Kỳ Đồng ưu ái cho nhận “bí tích khai tâm Kitô giáo gồm Tắm rửa Thanh Tẩy, Thêm Sức trong thánh lễ đặc biệt từ 7g đến 8g00 sáng tại Phòng của linh mục Lê Ngọc Thanh trên lầu thượng khu nhà giáo lý giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Sài Gòn”, tức “mới đủ lông đủ cánh” đã vội vàng  “muốn tranh giành ảnh hưởng của những người giúp đỡ, nuôi dưỡng lớn lên như ngày hôm nay”. 

Hậu quả của việc này, là “từ ngày 16-19/9/2016 tổ chức “Lao động Việt” đã tiến hành “Đại hội 2” nhiệm kỳ 2016-2018 và bầu nhân sự lãnh đạo mới gồm ông Nguyễn Đình Hùng (ở Úc) làm Chủ tịch; bà Ngô Thị Ngoan (ở Pháp) làm Phó chủ tịch; ông Chu Văn Cương (ở Mỹ) làm Tổng Thư ký; ông Nguyễn Anh Tuấn (ở Đà Nẵng- Việt Nam) làm Phó Tổng Thư ký; bà Nguyễn Thị Phương Hoa (ở Sài gòn- Việt Nam) làm Phó chủ tịch phụ trách quốc nội; bà Nguyễn Thị Ngọc Lụa (ở An Giang- Việt Nam, con tù nhân Nguyễn Văn Lía) làm Thủ quỹ quốc nội. Đại hội đã quyết định đổi tên tổ chức “Lao động Việt” thành “Liên đoàn lao động Việt Nam tự do”, tuyên bố từ nay tẩy chay Đỗ Thị Minh Hạnh (sinh ngày 13-03- 1985 ở Di Linh, Lâm Đồng, Việt Nam, trước đây được ủy quyền cho phép phụ tránh nhóm Công nhân ở Việt Nam) và không còn quan hệ với nhóm của Đỗ Thị Minh Hạnh. Đồng thời, từ nay “Liên đoàn lao động Việt Nam tự do” không dính dáng đến hoạt động lèm nhèm tiền bạc của nhóm “Lao động Việt” cũ của Trần Ngọc Thành, Đoàn Việt Trung phụ trách. Đây cũng là lý do mà “Liên đoàn lao động Việt Nam tự do” ra đời và không mời các cá nhân như Đỗ Thị Minh Hạnh, Đoàn Việt Trung, Trần Ngọc Thành … tham dự Đại hội.
 Mặt khác, bà Ngô Thị Ngoan còn cho rằng, việc thành lập “Liên đoàn lao động Việt Nam tự do” đảm bảo tính khách quan và tiền tài trợ cũng như công sức đổ ra cho người lao động, công nhân Việt Nam đảm bảo được đầy đủ, khách quan. Việc để cho những cá nhân như Trần Ngọc Thành, Đoàn Việt Trung, hay những cá nhân quốc nội Trương Minh Đức, Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Bình, linh mục Trần Ngọc Thanh, Huỳnh Công Thuận, Hoàng Vy... thì chỉ được cái nói khoác loác, tiền bạc bị thất thoát vào túi cá nhân, đến tay công nhân, người lao động chỉ còn là cái “vỏ trấu”” .

Thư của bạn đọc đánh giá thêm rằng, “Việc Đỗ Thị Minh Hanh tự xưng là Chủ tịch “Phong trào Lao động Việt” với ban lãnh đạo gồm Trương Minh Đức, Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Bình, linh mục Trần Ngọc Thanh … chỉ là cái “thùng rỗng” và họ dùng cái này để trục lợi cá nhân. Thực tế, nếu Đỗ Thị Minh Hạnh không làm nghề này để kiếm sống thì việc đem “hàng tự có” ra bán cũng chưa chắc đủ sống qua ngày. Bản chất của Đỗ Thị Minh Hạnh và gia đình lợi dụng “công nhân, người lao động” để kiếm ăn, bà Trần Ngọc Minh (mẹ của Hạnh) được chữa bệnh miễn phí sau 03 lần phẫu thuật tại Áo. Chuyến ra nước ngoài của bà Ngọc Minh đi khắp nơi Châu Âu, Úc, Mỹ để vận động đòi trả tự do cho Hạnh là do sự hậu thuẫn của các bà Ngoan và anh em Hải ngoại. Tuy nhiên, sau khi ra tù Đỗ Thị Minh Hạnh và sự khỏe mạnh trở lại của bà Ngọc Minh không được họ ghi nhận mà còn đổ lỗi là quá hời hợt trong sự giúp đỡ”
 Rõ ràng đây là vụ nội bộ “Phong trào Lao động Việt” đang nội chiến, chia đàn xẻ nghé xuất phát từ mâu thuẫn tiền bạc, tranh giành ảnh hưởng. Dự rằng, sau những vụ tan hoang của Hội Bầu Bí tương thân, Hội cứu trợ dân oan, Hội Nhà báo độc lập,..dư luận mạng sắp có nhiều kịch vui để xem chân dung các hội đoàn “xã hội dân sự độc lập”, chưa nên chút cơm cháo nào đã chém nhau tơi bời, đã ly tán tan hoang chỉ vì miếng ăn. Dự rằng, biểu tượng Đỗ Thị Minh Hạnh được truyền thông Việt Tân, cờ vàng, zận chủ “dựng tượng”, PR rầm rộ sau khi ra tù chẳng mấy chốc giống cô cựu luật sư Lê Thị Công Nhân thủa nào.

Nguồn: Loa Phường
Ngày 25/10/2016

Thứ Hai, 17 tháng 10, 2016

LINH MỤC ĐẶNG HỮU NAM LẠI KÊU GỌI NGƯ DÂN BIỂU TÌNH GÂY RỐI

Đặng Hữu Nam đang trở thành nhân tố kcíh động chính, là kẻ phá hoại mọi chính sách đoàn kết tại giáo xứ Phú Yên thuộc giáo phận Vinh. Lợi dụng những bức xức của ngư dân về việc bồi thường thiệt hại liên quan đến vụ xả thải làm ô nhiễm môi trường của công ty Formosa Hà Tình, linh mục Đặng Hữu Nam liên tục kêu gọi, dẫn dắt bà con ngư dân theo đạo Công giáo tiến hành nhiều hoạt động gây cản trở công tác bồi thường thiệt hại, cản trở hoạt động của các cơ quan Nhà nước thông qua hoạt động biểu tình, tụ tập đông người trái pháp luật.

Sau khi vụ tập trung đông người trước trụ sở Tòa án nhân dân thị xã Kỳ Anh để nộp đơn đòi bồi thường thiệt hại bị thất bại, bị Tòa án trả loại đơn vì không có bất cứ chứng cứ nào để chứng minh. Đến ngày 16/10, linh mục Đặng Hữu Nam vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu này bằng việc ra thông cáo báo chí tuyên bố sẽ tập trung đông người hơn vào ngày 18/10 trước trụ sở Tòa án thị xã Kỳ Anh để nộp lại đơn.

Hành động này của linh mục Đặng Hữu Nam là không cần thiết trong bối cảnh Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng đang gấp rút tính toán và triển khai các phương án hỗ trợ, đền bù thiệt hại cho ngư dân. Mặt khác, những hành động này giúp linh mục Đặng Hữu Nam bỏ túi một số tiền khá lớn được chuyển từ nước ngoài về. Ngoài việc kêu gọi biểu tình, gây rối, Nam còn kêu gọi quyên góp ủng hộ cho ngư dân từ các cá nhân, tổ chức ở bên ngoài. Tuy nhiên, số tiền quyên góp được lại không hề đến tay bà con ngư dân, hầu như đổ vào túi của Đặng Hữu Nam.

Trong thông báo lần này, Đặng Hữu Nam vẫn giả danh theo tôn chỉ “thượng tôn pháp luật và bất bạo động được đề cao và được tuân thủ”. Nhưng nếu ai có theo dõi hoạt động của con người này thì những lời nói đó chỉ là ngụy biện, là chiêu bài để kêu gọi mọi người tham gia ủng hộ mà thôi. Bản chất của các hoạt động đó vẫn là âm mưu gây rối trật tự công cộng, chống đối với lực lượng chức năng, nếu lực lượng chức năng có bất cứ hành động nào thiếu kìm chế thì rất dễ dẫn đến bạo loạn, cách mạng màu. Chỉ sau vài năm làm linh mục quản xứ ở đây, Đặng Hữu Nam đã biến giáo xứ Phú Yên trở thành điểm nóng về tình hình an ninh trật tự, biến những con chiên ngoan đạo thành công cụ thực hiện những hành vi sai trái, những âm mưu đen tối của mình.

Với trình độ pháp luật thấp kém, ý thức phá hoại quyết liệt thì mọi hoạt động của linh mục Đặng Hữu Nam sẽ không đem lại lợi ích gì cho bà con ngư dân, mà chỉ phá rối thêm tình hình, cản trở quá trình giải quyết bồi thường thiệt hại của các cơ quan chức năng đang triển khai. Bà con ngư dân đừng nghe theo những lời dụ dỗ của kẻ núp bóng Thiên Chúa, lợi dụng Thiên Chúa để lừa gạt những người nhẹ dạ cả tin. Số tiền hỗ trợ thiệt hại sẽ sớm được triển khai đến tay bà con ngư dân trong thời gian tới. Hoạt động tập trung đông người và nộp đơn sai quy định như lần trước sẽ chỉ làm chậm trễ, gây khó khăn hơn cho công tác bồi thường mà thôi.


Nguồn: Công Lý
Ngày 17/10/2016

Thứ Hai, 10 tháng 10, 2016

BLOGGER "MẸ NẤM GẤU" NGUYỄN NGỌC NHƯ QUỲNH ĐÃ NHẬP KHO

(Nguyễn Ngọc Như Quỳnh)
Trưa nay (10/10/2016), blogger Mẹ Nấm Gấu Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đã bị công an Khánh Hòa khởi tố, bắt, tạm giam về hành vi Tuyên truyền chống Nhà nước  theo Điều 88 BLHS
Như vậy sau blogger Nguyễn Ngọc Già, trang tin phản động Dân làm báo chính thức mất thêm một cây bút đắc lực là Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, đều theo Điều 88 BLHS. Sau Quỳnh, hẳn còn một nhóm Cộng tác viên ăn lương hàng tháng của Dân Làm báo, do Vũ Đông Hà, phụ trách ban Tuyên vận của Việt tân điều hành sẽ như “cá nằm trên thớt”.

Dư luận từng biết việc Quỳnh được Bùi Thành Hiếu (cốt cán Việt Tân) và Lê Tân (Ủy viên trung ương Việt Tân ở Úc) đưa lên giường và đưa vào Việt Tân, nên đã từng bị công an Khánh Hòa bắt giam 9 ngày nhưng do khóc lóc xin tha vì chót dại lần đầu nên đã được tha bổng.

Tuy nhiên, tan rã với các người tình của Việt Tân thì Quỳnh lại đi cặp với vô khối thành phần khác, đặc biệt là rất “chung tình” với Vũ Đông Hà, được Hà xem như “công chúa”, ưu ái về tài chính, hậu thuẫn vô kể. Chính con đường này đã dẫn Quỳnh lún ngày càng sâu vào các dự án do “chuyên gia chính trị” Vũ Đông Hà vẽ ra như “Tuyên bố công dân tự do”, “Mạng lưới blogger Việt Nam” với chiến dịch “Tôi muốn biết”, tuyệt thực, hội thảo nhân quyền…Quỳnh trở thành “thủ lĩnh” đúng nghĩa của đám chống đối ở Khánh Hòa.
Sau vụ dắt díu, tham vấn tích cực với tham tán chính trị ĐSQ Đức và mấy anh Tây lông, Quỳnh được nhận giải thưởng “Người bảo vệ Dân quyền” CRD 50 ngàn EUROS khiến đám chống đối trong nước phát rồ vì Quỳnh bo bo khoản tiền khủng, không bố thí cho bất cứ kẻ nào trong nhóm dù một cắc. Dù bị các hội nhóm “đấu tranh dân chủ” tẩy chay, cô lập nhưng với nguồn tài chính dồi dào từ Vũ Đông Hà, Quỳnh vẫn là “thủ lĩnh” của đám chống đối ở Khánh Hòa.
Việc Quỳnh bị bắt chỉ là vấn đề thời gian. Hy vọng đi chăn kiến, Quỳnh sẽ ngộ ra được nhiều điều hơn.  Chỉ thương những đứa con từ nhiều cha khác nhau của Quỳnh, không biết có người cha nào sẽ nuôi nấng, dạy dỗ chúng khi Quỳnh đối mặt với bản án nguy cơ hàng chục năm tù này. Một trong những người cha của đứa trẻ đó đã không chịu nổi Quỳnh, công khai mọi quan hệ và hoạt động chống phá của Quỳnh lên mạng Internet, tố Quỳnh dùng con trai và thủ đoạn “đấu tranh dân chủ” để khủng bố ông ta và gia đình ông ta, thì liệu ông ta có trách nhiệm chăm sóc đứa bé, cứu nó khỏi người mẹ từng dùng nó như phương tiện đối đầu với công an mỗi khi quậy phá?.

Nguồn: Loa Phường

Theo Blogger Trần Thị Thuận cho hay:

Từ tháng 3-2009, Quỳnh tham gia tổ chức phản động “Người Việt yêu nước” và được giao phụ trách mảng tài chính, tích cực viết bài trên blog “Mẹ Nấm”, nhận tiền từ tổ chức khủng bố “Việt Tân” để in áo thun có nội dung phản đối dự án bô xít ở Tây Nguyên, đã bị Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Khánh Hòa bắt, tạm giữ hình sự về hành vi lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước. Do thái độ khai báo tốt, vi phạm lần đầu và cam kết ăn năn hối cải nên Quỳnh đã được trả tự do sau 9 ngày tạm giữ hình sự.

Tuy nhiên, không lâu sau đó, Quỳnh lại càng lún sâu vào các hoạt động chống đối Nhà nước dưới vỏ bọc “đấu tranh nhân quyền”. Quỳnh tham gia nhiều hội nhóm trái phép như nhóm “Tuyên bố công dân tự do”, “Mạng lưới blogger Việt Nam”, liên tục kêu gọi tụ tập, biểu tình gây rối an ninh, trật tự trên địa bàn Khánh Hòa và cả nước dưới danh nghĩa “dã ngoại nhân quyền”, “café nhân quyền”, “biểu tình chống Trung Quốc”, đòi trả tự do cho số bị bắt, xử lý bên ngoài phiên tòa… Bởi vậy, Quỳnh nhiều lần bị xử phạt hành chính về hành vi “Lợi dụng quyền tự do, dân chủ để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” vào ngày 22-5-2013 và hành vi “gây rối trật tự công cộng” ngày 19-4-2014. 

Đáng chú ý, nhiều năm gần đây, Quỳnh soạn thảo hàng trăm bài viết đăng tải trên facebook và blog của đối tượng có nội dung xuyên tạc sự thật, xuyên tạc lịch sử, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, bôi xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các tổ chức bộ máy công quyền, xâm hại đến uy tín của cá nhân, cơ quan tổ chức Nhà nước, làm ảnh hưởng đến lòng tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, kích động nhân dân chống lại chính quyền. 

Tiêu biểu như tập tài liệu “Stop police killing civilians” (dừng ngay việc công an giết dân), nội dung tập hợp 31 trường hợp người dân bị chết trong quá trình làm việc, tạm giam, tạm giữ, cải tạo tại cơ quan Công an do Quỳnh soạn thảo năm 2014 đã đánh tráo bản chất sự việc, thể hiện chủ đích thù địch với lực lượng công an, khiến người đọc hiểu sai vấn đề, đồng thời xúc phạm và làm hạ uy tín của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, gây xâm hại đến mối quan hệ giữa nhân dân và lực lượng công an.


Việc Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hoạt động chống đối trong một thời gian dài nhưng chưa bị xử lý thích đáng gây bức xúc, phẫn nộ trong quần chúng nhân dân và làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh. Các quyết định tố tụng sáng nay đối với Nguyễn Ngọc Như Quỳnh được thực hiện theo đúng quy định pháp luật.

LỢI DỤNG VẤN ĐỀ "DÂN CHỦ" ĐỂ CHỐNG PHÁ LÀ TỘI ÁC

Thời gian qua, trên mạng Internet thấy xuất hiện một số người tự xưng đấu tranh cho "dân chủ" và thường xuyên thấy xuất hiện ở những vụ tụ tập đông người, biểu tình, khiếu kiện "dân oan" gây rối trật tự công cộng, chống đối chính quyền, cản trở giao thông... luôn miệng hô hào là đấu tranh cho nhân dân, "dân chủ", "nhân quyền".

Qua tìm hiểu được biết, trò hề lợi dụng “dân chủ, nhân quyền” là thủ đoạn đang được các đối tượng chống đối sử dụng nhằm chống Đảng, Nhà nước Việt Nam. Họ cố tình xuyên tạc, vu cáo Việt Nam “thiếu dân chủ”, “vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”, lấy đó làm cái cớ để tuyên truyền sai lệch, nhằm kích động những phần tử bất mãn, phản động, chống đối Đảng, Nhà nước ta, tiến tới phủ nhận con đường, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân Việt Nam đã lựa chọn.
Ngoài ra, chúng còn lợi dụng sự bức xúc trong đời sống của nhân dân, cán bộ để tạo sự hoài nghi về vị trí, vai trò, khả năng lãnh đạo xã hội của Đảng, từng bước hạ thấp, làm mất lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phủ nhận lịch sử; tiến đến xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước và xã hội, từ đó làm thay đổi chế độ chính trị, nhằm tạo ra cơ hội chính trị và lợi ích cho chính bản thân họ mà không hề mang lại lợi ích gì dù là nhỏ nhất cho tuyệt đại bộ phận các tầng lớp nhân dân.
Bên cạnh đó, những nhà "dân chủ" này còn tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm của một bộ phận nhân dân, với nhiều chiêu bài như “hỗ trợ kinh phí để thực hiện việc khiếu kiện”; “hỗ trợ nhân đạo kèm theo những điều kiện bắt buộc như tham gia hội, nhóm tham gia tọa đàm, hội thảo”, “kích động những người bất mãn với chế độ bôi nhọ cán bộ, công kích cấp ủy, chính quyền địa phương”…
Nhưng thử hỏi chúng đã làm được gì cho "dân chủ", "dân quyền", nhân dân chưa? Hay cái mà chúng ta thấy là những hành động lừa bịp, lừa dối, dụ dỗ, ép buộc người dân tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối, chống chính quyền. Những khoản tiền mà chúng nhận được từ "bên ngoài" chúng nào có hỗ trợ cho người dân mà sử dụng vào mục đích cá nhân, ăn uống, liên hoan, phục vụ cá nhân và chống chính quyền.
Không rõ những kẻ này ngu thật hay giả vờ ngu mà không hiểu rằng vấn đề dân chủ hay không dân chủ không phải phụ thuộc vào chế độ một đảng hay đa đảng. Dân chủ hay không dân chủ xét cho cùng cũng chỉ vì quyền lợi và quyền lực của ít người hay đa số người mà thôi. Vấn đề là thực hiện quyền lực và quyền lợi đó có thật sự cho đa số nhân dân hay không? Chính quần chúng nhân dân mới là người quyết định lựa chọn, đánh giá thậm chí từ bỏ nếu như thấy chế độ đó không thật sự dân chủ cho đa số. Mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam là vì quần chúng nhân dân, vì lợi ích của quê hương, nhân dân lao động, các dân tộc ta.

Vì vậy, mọi người hãy cùng nhau lên án những hành động tội ác lợi dụng vấn đề "dân chủ" chống đối chính quyền, lừa bịp người dân của những nhà "dân chủ". Và mong rằng các cơ quan chức năng sẽ có biện pháp trừng trị nghiêm khắc những kẻ gây rối, phá hoại này một cách thích đáng./.

Nguồn: Giải độc thông tin

Thứ Bảy, 8 tháng 10, 2016

HÃY CẢNH GIÁC VỚI NHỮNG LỜI CHÚC ĐỂU

(GM Nguyễn Chí Linh với Chủ tịnh MTTQVN Nguyễn Thiện Nhân)
Khi vừa hay tin Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh, Giám mục Giáo phận Thanh Hóa được Đại hội Hội đồng Giám mục Việt Nam nhiệm kỳ 13 (2016 – 20190) bầu làm Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam thay cho Tổng Giám mục Bùi Văn Đọc - Tòa Tổng giáo phận TP Hồ Chí Minh, thì một số đối tượng cực đoan chống đối giả bộ gửi lời chúc mừng tới ngài nhưng không quên khơi lại quá khứ ngài bị bắt hồi năm 1977 (sau giải phóng 2 năm) hòng khoét thêm lòng căm thù chế độ của ngài để lôi kéo về giới tuyến của chúng.

Sự thật vụ việc xưa như thế nào, chúng tôi xin phân tích cụ thể để mọi người rõ không mắc mưu bọn phản động. Thời điểm năm 1977 lúc đó ông Giuse Nguyễn Chí Linh chưa là linh mục (mãi tới năm 1992 ông mới được thụ phong linh mục) có hoạt động truyền giảng đạo trái phép. Chiếu theo quy định pháp luật thời đó thì hành vi trên bị cấm là hoàn toàn đúng bởi việc dạy giáo lý mà thực chất là tuyên truyền, phát triển đạo chỉ có chức sắc mới được thực hiện. Khi chưa phải là chức sắc thì đương nhiên hành vi đó bị cấm! Mặt khác, trên thực tế chủ trương hạn chế hoạt động tuyên truyền phát triển đạo bừa bãi thời kỳ đó là hợp lý nhằm phòng ngừa sự biến tướng của các hoạt động lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền chống phá nhà nước non trẻ mới giành được.

Tóm lại, với thủ thuật cố tình moi móc một sự việc quá vãng và áp đặt, nhìn nó dưới góc nhìn của thời hiện tại, khi mà nhiều quan niệm, chủ trương đã thay đổi. Số đối tượng trên đang cố tình kích động Giám mục Nguyễn Chí Linh, thúc đẩy ngài theo xu hướng cực đoan, đối đầu với chính quyền trong con người ngài từ những uẩn khúc từ quá khứ! Nhưng xin thưa rằng, là một người có uy tín trong Giáo hội và là một vị Giám mục có học vị Tiến sỹ Triết học, Thần học, Giám mục Nguyễn Chí Linh sẽ đủ tỉnh táo, minh mẫn để nhận ra ý đồ thâm độc đằng sau những lời chúc tụng đểu cáng ấy.

SH
Ngày 08/10/2016

Thứ Năm, 6 tháng 10, 2016

BẠO LỰC NHÂN DANH CHÚA LÀ MỘT ĐIỀU GHÊ TỞM

(LM đang chỉ đạo giáo dân tấn công lực lượng chức năng)
Năm 1777, James Cook khi đến hòn đảo Tahiti, một ngày nọ, ông được Tộc trưởng bộ lạc ở đây mời đến xem nghi lễ sát tế (giết người để tế thần) một người đàn ông để họ dâng lên thần Eatooa với hy vọng thần Eatooa sẽ nâng đỡ bộ lạc trong cuộc chiến sắp xảy ra. Cook, dù thân thiện với sắc tộc này, ông không thể giấu giếm sự ghê tởm với hành động này. Sau đó, trong một buổi nói chuyện với tộc trưởng, qua người thông dịch, ông nói rằng: Nếu việc này xảy ra tại Anh quốc, người ta sẽ treo cổ ai đã làm những việc này.

Câu chuyện trên về Cook thường được nói đến khi các học giả, các nhà nghiên cứu tôn giáo bàn về vấn đề bạo lực trong quan điểm của Thiên Chúa Giáo. Cook là 1 người Công giáo và đối với ông, ý tưởng giết một ai đó để xoa dịu Thượng đế là một việc ghê tởm. Nói cách khác, bạo lực nhân danh Chúa là 1 điều ghê tởm.

Tôi đã xe rất kỹ các clip, hình ảnh về cuộc biểu tình được dẫn dắt bởi những người khoác áo tu tại Kỳ Anh vừa qua. Tôi đã thấy tài sản bị đập phá, các công trình của 1 nhà đầu tư nước ngoài bị xâm phạm, những khẩu hiệu cực đoan vượt ra ngoài khuôn khổ như những người khởi xướng đề ra. Tôi đã thấy các hành động bạo lực thời trung cổ được tái hiện khi những người biểu tình cầm đá đuổi ném lực lượng bảo vệ trật tự. Đó, không phải là 1 cuộc đấu tranh bất bạo động mà là bạo lực và nó ẩn chứa mầm mống của 1 phong trào đập phá, như từng diễn ra tại Vũng Áng cách đây vài năm, nếu như không được kiểm soát.

Chúa không ủng hộ bạo lực như vậy thưa các anh chị em!

Đức Giê-su, trong căn bản, là một vị chủ hòa mà trọn mục tiêu ở đời là để mình bị tra tấn cho đến chết. Ông còn minh nhiên ngăn cấm đồ đệ không được dùng vũ lực để bảo vệ mình. Chương 18 Tin mừng Gioan có viết và hẳn các Linh mục lẫn giáo dân thuộc lòng: “Lúc ấy Simôn Phêrô tuốt kiếm, đâm vào viên đầy tớ của thượng tế, và cắt đứt một tai của anh ta… Đức Giê-su bèn nói với Phêrô: "xỏ gươm của người vào vỏ: chén đắng mà Cha ta trao cho ta, há ta lại không uống hay sao?

Điều trên không hàm ý cho rằng mọi tín hữu Công giáo phải là người chủ hòa. Nhưng nó chắc chắn một điều: Lời của Giê-su đã lên cung giọng cho tôn giáo của họ. Cuộc đời của vị sáng lập một tôn giáo vốn được nêu cao cho các tín hữu làm mẫu mực giúp họ sống cuộc sống riêng của họ. Giê-su không kêu gọi, cổ vũ cho bạo lực. Chúa không kê đơn bạo lực để giải quyết vấn đề. Điều này rõ ràng trong mạc khải Ki-tô.

Thế nhưng, bằng nhiều kiểu cách khác nhau, những người nhân danh Chúa vẫn cứ ném đá lên đầu người khác bằng giới răn, và mang niềm tin sai lầm rằng Thiên Chúa muốn sự bạo lực đó.

"Theo Chúa là luôn nhìn lên Chúa và đi theo Ngài. Sức mạnh đích thật của Ki-tô hữu là sức mạnh của sự thật và tình yêu thương, bao gồm việc từ chối mọi bạo lực. Đức tin và bạo lực không tương hợp với nhau." Hẳn các anh chị em vẫn nhớ những lời huấn thị này của Đức Thánh Cha Francisco?

Xin nhắc lại, Chúa không kê đơn bạo lực để giải quyết vấn đề. Điều này rõ ràng trong mạc khải Ki-tô.


Nguồn: Đức Thiện
Ngày 03/10/2016

HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM NHIỆM KỲ 2016-2019: SỰ LÊN NGÔI CỦA PHE CỰC ĐOAN

Giám mục Nguyễn Chí Linh, tân Chủ tịch
Hội đồng Giám mục Việt Nam (Nguồn: Hdgmvietnam.org). 
Theo thông tin chính thức từ Văn phòng HĐGMVN được đăng tải trên Website chính thức của Hội đồng Giám mục Việt Nam (Hdgmvietnam.org): "Trong ngày thứ hai của 5 ngày diễn ra Đại Hội lần thứ XIII của Hội Đồng Giám mục Việt Nam diễn ra tại tại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Sài Gòn, các Đức Giám mục đã bầu Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh, Giám mục Giáo Phận Thanh Hóa làm chủ tịch nhiệm kỳ 2016-2019". 

Đại hội lần này cũng tiến hành bầu Phó Chủ tịch HĐGMVN, Tổng Thư ký HĐGMVN, Phó Tổng Thư ký HĐGMVN và các chức danh người đứng đầu các Ủy ban trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2019, cụ thể như sau: 

1. Chủ tịch HĐGMVN: Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh, Giám mục giáo phận Thanh Hoá;
2. Phó Chủ tịch HĐGMVN: Đức cha Giuse Nguyễn Năng, Giám mục giáo phận Phát Diệm;
3. Tổng Thư ký HĐGMVN: Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm, Giám mục giáo phận Mỹ Tho;
4. Phó Tổng Thư ký HĐGMVN: Đức cha Giuse Vũ Văn Thiên, Giám mục giáo phận Hải Phòng.

Các Chủ tịch các Uỷ ban trực thuộc HĐGMVN:

1. UB Giáo lý Đức tin: Đức TGM Phaolô Bùi Văn Đọc, Tổng giám mục Tổng giáo phận TP. HCM;
2. UB Kinh thánh: Đức cha Giuse Võ Đức Minh, Giám mục giáo phận Nha Trang;
3. UB Phụng tự: Đức cha Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn, Giám mục phó giáo phận Bà Rịa;
4. UB Nghệ thuật thánh: Đức cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi, Giám mục giáo phận Qui Nhơn;
5. UB Thánh nhạc: Đức cha Vinh sơn Nguyễn Văn Bản, Giám mục giáo phận Ban Mê Thuột;
6. UB Loan báo Tin mừng: Đức cha Alphonsô Nguyễn Hữu Long, Giám mục phụ tá giáo phận Hưng Hoá;
7. UB Giáo sĩ chủng sinh: Đức cha Antôn Vũ Huy Chương, Giám mục giáo phận Đà Lạt;
8. UB Tu sĩ: Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ, S.D.B., Giám mục giáo phận Thái Bình;
9. UB Giáo dân: Đức cha Giuse Trần Văn Toản, Giám mục phụ tá giáo phận Long Xuyên;
10. UB Truyền thông Xã hội: Đức cha Giuse Nguyễn Tấn Tước, Giám mục giáo phận Phú Cường;
11. UB Giáo dục Công giáo: Đức cha Giuse Đinh Đức Đạo, Giám mục giáo phận Xuân Lộc;
12. UB Mục vụ Giới trẻ và Thiếu nhi: Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Viên, Giám mục phụ tá giáo phận Vinh;
13. UB Văn hoá: Đức cha Giuse Vũ Duy Thống, Giám mục giáo phận Phan Thiết;
14. UB Công lý và Hoà bình: Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, O.P., Giám mục giáo phận Vinh;
15. UB Mục vụ Gia đình: Đức cha Giuse Châu Ngọc Tri, Giám mục giáo phận Lạng Sơn–Cao Bằng;
16. UB Bác ái Xã hội–Caritas: Đức cha Tôma Vũ Đình Hiệu, Giám mục giáo phận Bùi Chu;
17. UB Mục vụ Di dân: Đức cha Giuse Đỗ Mạnh Hùng, Giám mục phụ tá Tổng giáo phận TP. HCM. 

Trước Đại hội, theo dự đoán của nhiều người thì Giám mục Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh sẽ thôi chức vụ Chủ tịch Uỷ ban Công lý và Hoà bình thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam *(trước đó vị Giám mục gốc Vinh này đã từng đảm nhiệm 2 nhiệm kỳ Chủ tịch từ khi Ủy ban này chính thức được thành lập theo chính đề nghị của vị Giám mục này) vì lí do thái độ, cách điều hành, quản lý Giáo phận Vinh của ông trong thời gian qua đang làm xấu hình ảnh, uy tín của giáo hội Công giáo Việt Nam. Trên cương vị người đứng đầu Ủy ban Công lý & Hòa bình, vị Giám mục đã biến nó trở thành một công cụ hòng tạo lập sự đối trọng với nhà nước, chính quyền thông qua việc lên tiếng với những nội dung kích động, cực đoan trong các vụ việc phức tạp liên quan đạo Công giáo! 

Vì thế, việc Giám mục Hợp tiếp tục đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Uỷ ban Công lý và Hoà bình vì thế là điều hết sức bất ngờ! 

Tuy nhiên, xem lại cục diện có được sau khi Đại hội lần thứ XIII của Hội Đồng Giám mục Việt Nam tiến hành bầu các chức danh chủ chốt của cơ quan này thì sẽ thấy rằng, mọi thứ không quá bất ngờ! Theo đó kết quả này phản ánh được phần nào sự thắng thế của phe cực đoan, xu hướng đối đầu trong nội bộ của Hội đồng Giám mục Việt Nam do nhóm Giám mục Nguyễn Chí Linh (Giám mục Giáo phận Thanh Hóa, người được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam), Giám mục Nguyễn Thái Hợp (Giám mục Giáo phận Vinh), Giám mục Nguyễn Năng (Giám mục giáo phận Phát Diệm, người được bầu làm Phó Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam).... 

Và với những gì đã có từ kết quả bầu tại kỳ đại hội này, hứa hẹn Giáo hội Công giáo Việt Nam sẽ có những thăng trầm mới dưới sự lãnh đạo, điều hành của một đội ngũ các Giám mục thiếu thân thiện với chính quyền. 


Nguồn: An Chiến
Ngày 06/10/2016

VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ PHÁT NGÔN VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO BÁO CHÍ, NHIỀU CƠ QUAN NHÀ NƯỚC BỎ QUÊN HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN



Thông tin từ báo điện tử Thanh niên (Thanhnien.com) cho hay: "Tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý 3/2016 của Bộ TT-TT diễn ra ngày 5.10, Cục trưởng Cục Báo chí Lưu Đình Phúc cho biết đã thanh tra 3 cơ quan báo chí, thu hồi 10 thẻ nhà báo. Trong 10 nhà báo có 1 tổng biên tập và 1 phó tổng biên tập bị thu hồi thẻ và cách chức; 4 trường hợp bị thu hồi thẻ và bị buộc thôi việc. Ông Phúc cho biết thời gian tới Bộ sẽ tiếp tục rà soát tôn chỉ mục đích của các cơ quan báo chí, tiếp tục đề xuất xử lý nhân sự các cơ quan báo chí có vi phạm". 
Ngoài nội dung trên, một trong những điểm mới trong hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý 3/2016 của Bộ TT-TT lần này là thời gian tới với tư cách là Bộ chủ quản làm công tác Quản lý Nhà nước về báo chí, Bộ Thông tin & truyền thông sẽ triển khai "định kỳ kiểm tra việc thực hiện quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước". 

Trên thực tế, không phải ngẫu nhiên mà vấn đề nhân sự các cơ quan báo chí và quy chế quy chế phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước trở thành 2 vấn đề được chú ý, quan tâm đặc biệt tại Hội nghị vừa qua. Theo đó, nếu như việc sai phạm có hệ thống của một số cơ quan báo chí (nhất là báo chí điện tử) chậm hoặc không được khắc phục đang là một nguyên nhân chính khiến nền  báo chí đương đại đang đánh mất vai trò, vị trí và chức năng quan trọng nhất của mình (chức năng thông tin - định hướng dư luận) thì việc không thực hiện hoặc thực hiện không kịp thời Quy chế quy chế phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước (được ban hành theo Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 05 năm 2007) đang vô tình tiếp tay cho đội ngũ làm báo không chân chính hoành hành, làm nhiễu loạn thông tin! 

Điều 1, Quy chế Phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí quy định Phạm vi, đối tượng điều chỉnh nêu rõ: "Quy chế này quy định về chế độ phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cơ quan hành chính nhà nước) theo các quy định của pháp luật về báo chí hiện hành".

Để cụ thể hóa Quy chế trên riêng Bộ công an cũng có Quyết định số 6263/QĐ-BCA của Bộ Công an ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Công an cho toàn lực lượng.
Cụ thể hơn, khi xảy ra một sự việc, một vấn đề xảy ra trong nội tại một cơ quan hành chính nhà nước hoặc một vấn đề xã hội nhưng thuộc phạm vi điều chỉnh, ảnh hưởng và liên quan trực tiếp đến một cơ quan cụ thể lẽ ra bộ phận phát ngôn của cơ quan đó phải nhanh chóng thu thập, xác minh thông tin và nhanh chóng cung cấp cho dư luận, báo giới. 

Vậy nhưng, có vẻ như nhiều cơ quan hành chính nhà nước lại lãng quên mất nhiệm vụ này của mình. Cơ chế phát ngôn không được thực hiện và vô tình các cơ quan này đã trao gửi cái thứ quyền năng vốn dĩ là của mình cho báo giới. Như những con ngựa bất kham và cảm thấy được thoải mái đưa thông tin tùy thích, theo ý mình nên một bộ phận nhà báo, cơ quan báo chí đã lạm dụng, luồn lái dư luận theo ý chí riêng của mình! Và đúng với cái quy luật mà chúng ta vẫn hay thấy các bình luận viên bóng đá nói về những trận cầu thua của những đội bóng được đánh giá mạnh hơn: "tấn công nhiều mà không ghi được bàn thì thường đem đến kết cục thất bại". Không ít cơ quan hành chính nhà nước đã phải tất bật đi giải quyết trước những vấn đề liên quan mà nếu thực hiện quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí thì họ sẽ không gặp phải! 

Sự việc liên quan vụ thanh tra dự án Núi Pháo (Thái Nguyên), sự việc liên quan đến vấn đề sức khỏe của Đại tướng Phùng Quang Thanh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và ngay gần đây nhất là vụ việc liên quan cá nhân ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên Tỉnh ủy viên, Nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang... là những ví dụ cho thấy rất rõ việc thực hiện Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước. 

Và Mõ làng cũng thẳng thắn xin chỉ rằng, chính việc hạn chế hoặc không thực hiện Quy chế này vô tình đã làm cho hình ảnh các cơ quan nhà nước trở nên xấu đi (dù bản chất không phải thể) trong mắt dư luận! Thiết nghĩ, để lấy lại những giá trị đã có thì không còn cách nào khác các cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện tốt quy chế này. Đó cũng là các cơ quan này giúp cho các cơ quan báo chí làm tốt hơn chức năng, phận sự của mình! 

Nguồn: Mõ Làng

LÝ DO GM HƯU DƯỠNG NGÔ QUANG KIỆT CÓ MẶT TẠI KỲ ANH, HÀ TĨNH LẦN 2?

Giám mục Ngô Quang Kiệt trong chuyến viếng thăm
tại Kỳ Anh, Hà Tĩnh lần thứ nhất (Nguồn: Internet). 
Như đã thông tin, vào sáng ngày 26/9/2016, Linh mục Đặng Hữu Nam và khoảng 300 người (chủ yếu là giáo dân xứ Đông Yên và các giáo xứ vùng ven biển thuộc huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) đã mang theo đơn khởi kiện Công ty Formosa lên Tòa án nhân dân huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vì những tổn thất mà Công ty này đã gây ra cho ngư dân Miền Trung nói chung, bản thân họ nói riêng sau sự cố môi trường biển vừa qua. 

Qua tìm hiểu của người viết, đơn khởi kiện này có sự cố vấn, giúp sức của Luật sư Trần Vũ Hải (Hà Nội) và có chữ ký của đông đảo giáo dân các giáo xứ tại khu vực này. Đến thời điểm hiện tại Tòa án nhân dân huyện Kỳ Anh đã tiếp nhận đơn khởi kiện do Linh mục Nam và các giáo dân đi cùng gửi đến theo đúng quy định của pháp luật. Và theo dự kiến vào cuối giờ chiều ngày 27/9/2016, đoàn của Linh mục Nam sẽ quay trở về và chờ những động thái giải quyết tiếp theo từ Tòa án nhân dân huyện Kỳ Anh cũng như các nhà chức trách liên quan. 

Về những giả thuyết sẽ xảy ra trong thời gian tới (kiểu Tòa án nhân dân huyện Kỳ Anh sẽ giải quyết như thế nào trước đơn khởi kiện tập thể này....) xin được bàn ở các bài viết sau khi có nhiều thông tin hơn. Ở đây, người viết xin nói đến một chi tiết mà nếu ai đó cho đó là sự trùng hợp thì e là hơi khiên cưỡng và khó có thể chấp nhận được. Người viết đang đề cập tới sự có mặt của Giám mục Ngô Quang Kiệt, nguyên Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Hà Nôi, hiện hưu dưỡng tại Dòng Châu Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tại ngay trước Tòa án nhân dân huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh và việc Giám mục này có cuộc gặp với Linh mục Đặng Hữu Nam và đám người đi cùng vào đưa đơn khởi kiện này! 

Và trước khi đi đến nói rõ hơn nguyên do xuất hiện của Giám mục Ngô Quang Kiệt mà theo nhiều người lan truyền thông tin cho đó là sự ngẫu nhiên, xin được thông tin luôn rằng: Linh mục Đặng Hữu Nam, Quản xứ Phú Yên, xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An là người đầu tiên, tiên phong trong việc có đơn khởi kiện Formosa sau sự cố ô nhiễm môi trường biển Miền Trung. Có thể xem đây là một sự tiếp nối về mặt suy nghĩ và hành động của vị chủ chăn ngoa ngôn, xem thường luật đạo - đời này sau tất cả những gì đã qua; từ việc tổ chức cho giáo dân xuống đường tuần hành, biểu tình vào các ngày cuối tuần 4 tháng nay, cho đến những bài rao giảng sặc mùi chống đối, thóa mạ nhà nước, chế độ... để thu nhận về những đồng tiền từ những thành phần chống đối bên ngoài mà Việt Tân là một địa chỉ trở nên quen thuộc với vị Linh mục này từ lúc nào không hay! 

Câu hỏi đặt ra ở đây là phải chăng chính sự "tiên phong", đi đầu của vị chủ chăn này (Linh mục Đặng Hữu Nam) đã khiến một Giám mục hưu dưỡng như Giám mục Ngô Quang Kiệt sẵn sàng vượt qua một quãng đường tương đối dài *(gần 300 cây số) cũng như chức trách tại Dòng Châu Sơn (Nho Quan, Ninh Bình) để có mặt tại thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh chỉ để tiến hành một cuộc thăm viếng có tính chất chớp nhoáng? và để gặp một chức sắc so về mặt phẩm trật thì thấp hơn mình nhiều? 

Trên thực tế, đây là lần thứ 2, Giám mục Ngô Quang Kiệt có mặt tại mảnh đất Kỳ Anh, Hà Tĩnh nghèo khó và lắm tai ương này sau sự cố ô nhiễm môi trường này. Trước đó là một chuyến thăm viếng bất chợp của ông này đến với Giáo xứ Đông Yên, một trong những xứ đạo ảnh hưởng nặng nề nhất từ sự cố ô nhiễm môi trường và lần đó, Giám mục Kiệt cũng đã tận tay phát cho những ngư dân những món quà có ý nghĩa cứu trợ từ nguồn do các mạnh thường quân tài trợ. Nhưng lần này thì không. Ông chỉ đến để gặp Linh mục Nam và đoàn người đi cùng khởi kiện Formosa. Chính điều này đã đặt ra câu hỏi về tính mục đích trong hành động của vị Giám mục này cả trước đó và lần này! 

Những ai từng theo dõi vụ Thái Hà - Nhà Chung thời điểm 2008 - 2009 chắc đã không lạ lẫm gì về vai trò của Giám mục Ngô Quang Kiệt (khi đó đang là Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Hà Nội) trong vụ đòi lại khu đất 40 Nhà Chung và 78 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội mà phía Giáo hội hoàn toàn đuối cả mặt lí lẫn lẽ. Theo đó, trong sự vụ này, Giám mục Kiệt đã tiên phong trong việc sử dụng chính quần chúng, những tín hữu đạo Công giáo trên địa bàn TP Hà Nội và vùng phụ cận để tạo sức ép với chính quyền. Cao điểm, vị Giám mục gốc Lạng Sơn này đã huy động các giáo phận xung quang như Hưng Hóa, Bùi Chu, Phát Diệm cùng kéo về Hà Nội để "hiệp thông" cùng Tòa Tổng Giám mục Hà Nội! Và nếu không có câu nói đáng khinh bỉ của chính ông thì Hà Nội đã chịu một cơn địa chấn nặng nề từ chính lời kêu gọi của ông này! 

Và xin thưa rằng, việc bị Tòa thánh cắt chức, cho về hưu dưỡng tại một dòng tu Kín Châu Sơn, Nho Quan, Ninh Bình ngỡ sẽ khiến ông sám hối cũng như sống tốt đời đẹp đạo hơn và lấy khoảng thời gian còn lại của đời người để sữa chữa cho những lỗi lầm đã qua. Nhưng xem chừng, việc bị thất sủng đã khiến vị Giám mục hưu dưỡng này chưa bao giờ quên mối hận với chính quyền nói chung. Với ông, chính bàn tay của chính quyền đã khiến ông mất tất cả danh vọng, vị thế và cả tiền tài. Chính vì vậy, cái não trạng quen với những hành động đối đầu với chính quyền cùng với việc phát sinh những sự vụ nhạy cảm đã khiến ông bất chấp tất cả. Việc ông có mặt tại Thị xã Kỳ Anh đã nói ở trên có thể xem là sự tiếp nối về mặt suy nghĩ, tư tưởng chưa bao giờ ngừng nghỉ trong vị Giám mục này. 

Trong tình huống Linh mục Nam cùng đám người kéo vào đưa đơn khởi kiện Formosa ông (Giám mục Kiệt) nhìn thấy được hình bóng một thời của bản thân mình trong đó. Và có thể từ việc nhìn thấy mình, cái mình đã từng làm trong Linh mục Đặng Hữu Nam cũng như muốn mượn bàn tay của vị chủ chăn làm tiền này và sự cả tin, nhẹ dạ của những giáo dân đi cùng đã khiến Giám mục Kiệt không quản ngại sự xa cách về mặt địa lý cũng như sự chửi mắng của người hiểu chuyện để đến. Ông (Giám mục Kiệt), với những kẻ cơ hội, cực đoan và làm tiền bằng mọi giá như Linh mục Nam thì chỉ cần một sự khích lệ từ một người như ông thôi cũng đủ khiến chúng trở nên hiếu chiến và cực kỳ nguy hiểm! Nói Giám mục Kiệt lợi dụng bàn tay của Linh mục Nam để thực thi mục tiêu của mình trong việc này là vì thế! 

Tuy nhiên, thực tình mà nói thì trong chuyến chớp nhoáng về Kỳ Anh, Hà Tĩnh lần này, Giám mục Kiệt đã sai 2 điều. Thứ nhất, bản thân ông (Giám mục Kiệt) nghĩ sẽ khích lệ, gia tăng tính hiếu chiến trong vị Linh mục mà xét về mọi góc độ thì tại Việt Nam này khó có thể tìm được vị nào thứ hai hoặc đồng hạng để hòng lợi dụng Linh mục này để thực hiện cái điều mà mình đã thực hiện? Nhưng xin thưa rằng, đây là một ý nghĩ hết sức sai lầm và ấu trĩ của Giám mục Kiệt. 

Bản thân Linh mục Nam không phải là một kẻ dễ chơi dù với chính quyền và ngay trong Giáo hội. Bởi, sau tất cả những gì đã làm sau vụ cá chết, cái điều vị Linh mục này thiếu là sự ủng hộ từ Giáo hội mà cụ thể hơn là các vị Giám mục. Đó cũng chính là cái bệ đỡ để khi xảy ra những điều gì bất trắc, kiểu như có một hình phạt nào từ Giáo hội, Linh mục Nam còn có chỗ để bấu víu và thanh minh! Và như thế, nếu có chuyện thì Giám mục Kiệt vô tình sẽ chịu tội "đồng phạm" cùng Linh mục Nam và không hiểu khi đó, Tòa thánh sẽ có hình thức nào dành cho Giám mục Kiệt! 

Thứ hai, như đã nói trước đó, đây là lần thứ hai Giám mục Kiệt có mặt tại Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Nhưng cái nghịch lý nằm ở chỗ, việc đến Kỳ Anh, Hà Tĩnh lần thứ 2 với mục đích không rõ ràng đã tố cáo bản chất của cuộc thăm viếng thứ nhất (tặng quà, cứu trợ cho ngư dân là giáo dân nơi đây). Vì thế, với một cuộc thăm viếng hết sức chóng vánh và chỉ để nói vài ba câu với một vị chức sắc không ai thèm chấp như Đặng Hữu Nam, một người bình thường nhất cũng có thể kết luận cuộc viếng thăm trước đó với những món quà mang đến chỉ là chuyến đi có ý nghĩa tiền trạm, thăm dò, kết thân để có ngày ông sẽ đến đây, sẽ dùng chính người dân nơi đây để đạt được ý đồ thực sự của mình! Nói Giám mục Ngô Quang Kiệt suốt đời và luôn luôn lợi dụng giáo hội để thực hiện mục đích của mình là vì thế! 

Nguồn: Tác giả: Bien Che viết lúc 27/09/2016

THÊM MỘT BẰNG CHỨNG VỀ VIỆC LM. ĐẶNG HỮU NAM NHẬN TIỀN TÀI TRỢ TỪ "VIỆT TÂN"

(Biên lai nhận tiền)
Việc Linh mục Đặng Hữu Nam, Quản xứ Phú Yên (xã An Hòa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) nhận được không ít tiền từ các cá nhân, tổ chức bên ngoài là chuyện có thật và không ai là không biết. Và cho đến nay danh tính của cá nhân, tổ chức này vẫn là một điều bí ẩn với những ai quan tâm. Tuy nhiên, có vẻ như quy luật "đã là sự thật thì luôn có cách hiện diện của nó" đã đúng trong trường hợp này. Câu chuyện sẽ được nói sau đây sẽ giúp chúng ta nhận diện rõ hơn con người của Linh mục Đặng Hữu Nam cũng như những cá nhân, tổ chức đang cố tình tạo dựng vị chủ chăn này trở thành một ngọn cờ chống đối trong nước! 
***
Có lẽ nhiều người trong chúng ta khi nhắc đến cụm từ "Cộng đồng người Việt Nam Quốc gia California" thì đều tỏ ra lạ lẫm và không hiểu tổ chức đó đại diện cho ai, hoạt động theo tôn chỉ gì! Ấy vậy nhưng, ngoài những ý nghĩa có thể suy lí từ chính tên gọi này thì mới đây, tổ chức này đã có một hành động mà có thể xem đó là một sợi dây liên hệ dẫn chúng ta đi tới điều cần phải nói tới trong Entry này!

Theo đó, từ Website của tổ chức này trong ngày 1/10/2016 đã phát đi một thông báo Họp khẩn "Về đột biến biểu tình lớn tại Vũng Áng, Hà Tĩnh" gửi đến các địa chỉ cụ thể có mặt trên đất Mỹ (Xem ảnh ở trên) với nội dung: "Trước sự kiện khẩn trương trên, chúng tôi tổ chức buổi họp báo khẩn để loan rộng tin nóng cho tập thể người Việt tị nạn khắp nơi rộng rõ và cũng để tổ chức đêm thắp nến đồng hành và đồng lòng cùng đồng bào quốc nội trong việc đòi hỏi môi trường sạch cho Biển Đông và toàn lãnh thổ". Thông báo này do ông Bùi Thế Phát (hay thường gọi là Bùi Phát), Chủ tịch Hội đồng chấp hành Cộng đồng người Việt Nam Quốc gia California". 

Ở đây, cũng xin chia sẻ luôn, với nhiều người tổ chức này có thể hơi xa lạ, nhưng trên thực tế đây là lần thứ hai  tổ chức này (Cộng đồng người Việt Nam Quốc gia California) xuất hiện trong những câu chuyện liên quan Giáo phận Vinh.Trước đó, trên mạng Internet không lan truyền một Video quay lại bài phát biểu của ông Phát Bùi - Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Quốc Gia Nam California (Đây là một tổ chức ngoại vi của tổ chức Đảng Việt Tân) tại cuộc họp vào tối ngày 15 tháng 8 năm 2016 tại Thư Viện Việt Nam, trên đường Westminster Ave, thuộc Thành phố Garden Grove, Miền Nam California, Hoa Kỳ. Và theo ghi nhận thì nội dung cuộc họp "nhằm kêu gọi Cộng đồng người Việt Hải Ngoại tại Hoa Kỳ phát động cuộc biểu tình tuần hành ngày 27 tháng 8 tới đây tại Little Saigon, kết hợp với các hoạt động biểu tình trong nước tiếp tục yêu cầu nhà cầm quyền Cộng sản phải đóng cửa nhà máy Formosa". Ông Bùi Phát cũng lên tiếng cho hay cộng đồng người Việt hiện đang quyên góp tiền về để cho Giáo phận Vinh biểu tình và "sắp tới bà Triệu sẽ tiếp tục lo việc này...". 
 (Video họp bàn phương án chống phá từ hải ngoại)
Đây cũng là nguyên cớ khiến nhiều người cho rằng, Việt Tân đứng đằng sau các cuộc biểu tình sau sự cố ô nhiễm môi trường biển tại một số tỉnh miền Trung! Đáng tiếc là cho đến nay mọi thứ mới chỉ dừng lại ở mức độ nghi ngại!

Tuy nhiên, có vẻ như sự xuất hiện lần này không đơn thuần là sự nối tiếp của những nghi ngại lần trước mà nó giúp chúng ta vén rõ hơn bức màn bí mật. Cụ thể, nếu như văn bản Thông báo Họp báo khẩn ở trên cho thấy giữa chủ nhân của những cuộc tuần hành, biểu tình không ôn hòa vừa qua mà rõ nét nhất là cuộc tuần hành trước cổng Formosa hôm 2/10/2016 vừa qua có sự liên hệ đặc biệt với Cộng đồng người Việt Nam Quốc gia California thì những bức ảnh bên ghi lại cảnh đám Việt Tân xem "truyền hình trực tiếp" Linh mục Đặng Hữu Nam "báo cáo thành tích" qua Skype có thể minh họa thêm cho mối quan hệ đó.

Sẽ không bao giờ có chuyện "tự dưng" một vị chăn chiên trong nước lại được cộng đồng người Việt chống đối bên ngoài bỏ công quan tâm dõi theo một cách chăm chú đến như thế! Đó là chưa nói tới việc đám người ngồi xem Linh mục Nam "báo cáo thành tích chống đối" kia không ngại công khai, trưng lên cái biển: "Ủy ban yểm trợ phong trào dân chủ Quốc nội". Và có lẽ sẽ không cần thêm bất cứ một chứng cứ nào để giải đáp chủ nhân những nguồn tiền mà Linh mục Nam nhận được từ trước đến nay; có chăng chúng ta chỉ biết trách cứ rằng những chi tiết quý như vàng đến hơi muộn khiến không mấy người hiểu được động cơ chống đối của Linh mục trong thời gian gần đây!

Tác giả: Bien Che viết lúc 05/10/2016

Thứ Tư, 5 tháng 10, 2016

GIÁM MỤC NGUYỄN THÁI HỢP

(GM Nguyễn Thái Hợp)
Lâu nay, tín đồ Công giáo Giáo phận Vinh nói riêng và cả nước nói chung cứ chắc mẫm rằng đức Giám mục của họ đã hết mình vì đức tin và cuộc sống của họ. Đấy là sự ngộ nhận do họ chẳng thể biết gì về thân phận và chí hướng của của ông Nguyễn Thái Hợp.

Ông Nguyễn Thái Hợp sinh ngày 02-02-1945 tại Giáo xứ Làng Anh, xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, Nghệ An. Ông là con út trong một gia đình Công giáo gồm 6 người con (3 trai và 3 gái). Cha ông là Nguyễn Hữu Thịnh mà dân trong vùng gọi là Cả Thịnh vốn là một hương lý thời thuộc Pháp. Cái thời ấy, hương, lý chỉ là một chức dịch do dân cử ra để lo việc xã, việc làng và ông Cả Thịnh cũng không có gì đặc biệt. Nhưng không hiểu sao, trong cải cách ruộng đất ông Cả Thịnh bị "Đội" lôi lên núi Đá Dựng ở xã Nghi Xuân gần đó và bị thủ tiêu. Nghe nói, người nhà ông Hợp trong đêm lên núi trộm xác đem về chôn, đau thương lắm. Khi đó ông Hợp mới 9 tuổi.

9 tuổi, ông Hợp chưa ý thức được cha ông chết vì lẽ gì nhưng ông biết cha ông đã bị chính quyền cách mạng giết. Nếu được lớn lên trong môi trường của Miền Bắc để thấy chính phủ nhận lỗi và sửa sai chắc ông cũng dần nguôi ngoai như hàng ngàn người khác chịu kiếp nạn rủi ro như gia đình ông. Nhưng đằng này, vào Nam ông được đắp bồi thêm lòng thù hận bằng những "nạn nhân công sản Bắc Viêt", "nạn nhân bị công sản đấu tố bức hại" dưới thời Ngô Đình Diệm, Mỹ - Thiệu làm cho ông nung nấu thêm lòng căm thù cộng sản.

Sau cuộc cải cách ruộng đất và cái chết của chồng, năm 1954, theo dòng người di cư bà Bạch Thị Tao (thân mẫu ông Hợp) dẫn 6 đứa con (3 trai, 3 gái) vào miền Nam Việt Nam. Chế độ Ngô Đình Diệm xếp gia đình ông Hợp là “nạn nhân của Cộng sản Bắc Việt”, bị “đấu tố và bức hại” trong cải cách ruộng đất nên nhận được nhiều sự ưu ái. Dòng Chúa cứu thế đã để mắt đến và “chăm sóc” kỹ lưỡng cho một đứa con chúa có nhiều "tiềm năng".

Mười năm được nuôi dưỡng qua các trường công giáo, ngày 15-8-1964, Nguyễn Thái Hợp được đưa vào học giáo lý Công giáo tại Tập viện dòng Đa Minh Vũng Tàu, lần lượt tốt nghiệp các khoa triết học và thần học tại các Học viện dòng Đa Minh tại Vũng Tàu và Thủ Đức. Vừa tốt nghiệp trường dòng, năm 1968 Nguyễn Thái Hợp lại được “Nhà Chung” đưa đi học Đại học Văn khoa Sài Gòn. Ông ta tốt nghiệp với tấm bằng Cử nhân Triết học Đông Phương năm 1972. 18 năm nhà thờ đã đắp điếm, gọt giũa ông nên một sản phẩm không biết gì khác ngoài Chúa và phụng sự Chúa. 

Chưa dừng lại ở đó, sau khi được thụ phong Linh mục tại Sài Gòn vào năm 1972, Nguyễn Thái Hợp được giáo hội cử đi du học tại Đại học Fribourg (Thụy Sĩ) và có được tấm bằng tiến sĩ Triết học phương Tây vào năm 1978 (3 năm sau ngày miền Nam giải phóng). Từ năm 1978 đến năm 1979, ông ta học tiếp khoa Kinh tế chính trị tại Đại học Genève, Thụy Sĩ. Sự nghiệp học hành dừng lại ở đó, sau 35 năm.

35 năm đèn sách và sự kèm cặp của Chúa, thần học và triết học phương Tây đã trở thành máu thịt của ông, đồng thuận với điều đó là lòng căm thù, chí bài trừ Cộng sản của ông được vun cao.

Cũng trong thời gian này, với sự bao bọc nâng đỡ của giáo hội, 2 anh trai của ông Hợp đã nhanh chóng thành danh, thăng tiến đến hạng sỹ quan cao cấp của quân lực Việt Nam Cộng hòa. Một đại gia đình chống cộng hoàn hảo.

Tuy nhiên, vào những năm 70, tương quan thế và lực của cách mạng đã khác. Nhận thấy thất bại tất yếu đang đến, quan thầy Mỹ đã bắt đầu tính toán đến "kế hoạch hậu chiến". Những mạng lưới lực lượng cho kế hoạch hậu chiến được ráo riết tổ chức. Trong đó, Thiên chúa giáo là bộ phận chiến lược vì có tổ chức chặt chẽ, có lực lượng rộng rãi và không xuất đầu lộ diện như quân quyền. Lịch sử đã chứng minh, sau ngày giải phóng miền Nam, liên tục và khắp nơi nhiều tổ chức phản động do các chủ chăn Thiên chúa cầm đầu diễn ra.

Trường hợp của Nguyễn Thái Hợp là đặc biệt. Không lộ diện trong chiến tranh, suốt đời đèn sách ở nước ngoài là vỏ bọc tốt cho những tính toán xa hơn. Từ năm 1981 đến năm 1994 ông được đưa về làm giảng sư tại Phân khoa Thần học thuộc Học viện Thần học Gioan XXIII, trải qua các chứ vụ giám đốc học vụ rồi Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Bartolomé de Las Casas tại Lima, Péru. Trong thời gian này, ông còn tham gia giảng dạy và tham dự Hội nghị Thiên chúa giáo tại nhiều nước châu Mỹ Latinh như Brazil, Colombia, Costa Rica, Venezuela, Bolivia, Cộng hòa Dominicana… Năm 1994 được phong Tiến sĩ danh dự về Thần học luân lý tại Phân khoa Thần học Đức Mẹ Lên Trời ở Sao Paulo, Brazil.

Năm 1995 đã ghi một dấu ấn quan trọng trong cuộc đời của Nguyễn Thái Hợp. Từ Brazil, ông ta được đưa sang Mỹ qua ngả Canada để dự một khóa học ngắn hạn về “đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền” và phương thức tiến hành “cách mạng sắc màu” do Quỹ quốc gia vì dân chủ Mỹ (National Endowment for Democracy- NED) và Quỹ phát triển quốc tế Mỹ (USAID) tài trợ. Quỹ này đảm nhận phần hoạt động hợp pháp bên ngoài của các chiến dịch bí mật của CIA. Bắt đầu từ đây, Nguyễn Thái Hợp được sử dụng như một con bài chính trị trong mưu toan thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam mà CIA thực hiện như một phần tiếp theo của kế hoạch hậu chiến.

Tuy nhiên, CIA không vội đưa Nguyễn Thái Hợp về Việt Nam. Để che giấu tung tích về thời gian 1 năm được huấn luyện tại Mỹ, trong 8 năm từ 1996 đến 2000, Nguyễn Thái Hợp được bố trí giảng dạy tại Phân khoa Xã hội học thuộc Đại Học Giáo Hoàng Thánh Tôma Aquinô, Roma, một phân khoa bổ trợ bình thường ít được chú ý.

Năm 2000, khi những cuộc "cách mạng màu" ở một số nước tỏ ra có hiệu quả, Nguyễn Thái Hợp về Việt Nam nhưng không giữ chức sắc nào trong giáo hội. Giấu mình trong vỏ bọc Giám đốc học vụ của Trường dòng Đa Minh và là thành viên của Ủy ban Giáo lý đức tin trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam, ông ta chỉ tham gia những hoạt động tăng cường đức tin và từ thiện xã hội nhằm gây lòng tin trong dư luận và tín đồ Thiên chúa.

Dưới bàn tay đạo diễn của Nguyễn Thái Hợp, "Nhóm Đức tin và Văn hóa", lớp “Thần học giáo dân”, "Lễ Hội Giáng Sinh cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt", "Phòng khám từ thiện Mai Khôi để chăm sóc và chữa trị những bệnh nhân HIV/AIDS", những chuyến đi khám bệnh cho người nghèo ở vùng sâu, vùng xa và vùng cao... đã tô vẽ thêm bộ mặt nhân đức của một đức cha.

Với chức vụ Giám đốc học vụ, Nguyễn Thái Hợp liên tục đi rao giảng tại Trung tâm Học vấn Đa Minh, Gò Vấp, Học viện Liên dòng Phaolô Nguyễn Văn Bình, Học viện La San, Đại chủng viện Cái Răng, Đại chủng viện Sao Biển, Đại chủng viện Vinh Thanh, Học viện Fransisco .v.v… Trong quá trình rao giảng, ông ta luôn che giấu thái độ chính trị và xuất thân của mình, thực hiện chiến lược “náu mình chờ thời”. Và thời cơ đã đến.

Ngày 13-5-2010, Nguyễn Thái Hợp được Giáo hoàng Benedictus XVI bổ nhiệm làm Giám mục Giáo phận Vinh thay cho Giám mục Cao Đình Thuyên nghỉ hưu. Lễ tấn phong của ông ta được tổ chức linh đình ngày 23-7-2010 với hàng vạn người dân theo Thiên Chúa giáo tham dự. 

Từ ngày được bổ nhiệm, Nguyễn Thái Hợp nhanh chóng thăng tiến trong Giáo hội Công giáo Việt Nam nhờ sự “năng động” của mình. Tại Đại hội lần thứ XI của Hội đồng Giám mục Việt Nam họp tháng 10 năm 2010, "Ủy ban Công lý và Hòa bình" thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam do Nguyễn Thái Hợp đề xuất được thành lập. Ông ta được bầu làm chủ tịch của ủy ban này trong nhiệm kỳ đầu tiên 2010-2013 và được tái cử trong nhiệm kỳ 2013-2016. 

Cũng từ ngày được bổ nhiệm Giám mục Giáo phận Vinh, có lực lượng trong tay, “cái kim trong bọc” Nguyễn Thái Hợp bắt đầu lòi ra. Dựa vào thần quyền, giáo lý, trói chặt các chủ chăn và tín đồ trong tay mình, ông ta tăng cường những hoạt động chống phá quyết liệt đối với Nhà nước Việt Nam và chế độ chính trị hiện hành ở Việt Nam. Tiền bạc từ nước ngoài đổ về yểm trợ. Giáo phận Vinh từ chỗ bình yên trở nên cuồng loạn. Những Mỹ Yên, Phú Yên, Kỳ Yên, Đông Yên... trở thành "Bất Yên". Những cuộc biểu tình cứ diễn ra mỗi sáng Chủ nhật sau lễ cầu nguyện, những là cờ nước Chúa dương cao và gậy gộc, đất đá quất vào, ném vào lực lượng giữ gìn trật tự.

Đến đây, chắc chính quyền Nghệ - Tĩnh đã ngộ ra cái bản chất thâm thù cộng sản của vị Giám mục mà bấy lâu nay họ hy vọng là người có học có thể hợp tác được cho đường hướng "tốt đời đẹp đạo". Còn những tín đồ Công giáo, dẫu biết rằng đất nước có bình yên thì mới xây dựng và phát triển được nhưng họ vẫn không dễ dàng thoát ra khỏi cái vòng kim cô của thần quyền giáo lý.

Ông Nguyễn Thái Hợp quả là cao tay và đã không phụ công của quan thầy.

Nguồn: Mõ Làng

Thứ Bảy, 1 tháng 10, 2016

TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA ÔNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP VÀ TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỊ BÁN HÀNG RONG.

(Ông Lê Xuân Trung, Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ)
1- Sơ lược về diễn biến các vụ việc.
Trong 10 ngày qua, hệ thống báo chí điện tử và mạng thông tin điện tử trong nước như đang như một nồi nước được đặt lên một bếp lò mà kẻ châm lửa vẫn còn lẩn khuất trong bóng tối. Đó là vụ việc “cộng tác viên” báo Tuổi Trẻ Trần Quang Thế bị tống cổ ra khỏi hiện trường một vụ chết người nghi án mạng xảy ra ngày 23-9-2016 trên cầu Nhật Tân và vụ chị bán hàng rong Nguyễn Thị Thu Thảo có sai phạm khi xâm lấn vỉa hè, lòng đường, bị thiếu úy Bùi Xuân Hải công tác tại Công an phường 6, quận 3 nắm tóc, kéo lê xảy ra ngày 30-9-2016. Cả hai vụ việc đều diễn ra tại hai đô thị vào loại đặc biệt quan trọng của đất nước và đều do những kẻ còn ở trong bóng tối chủ ý quay clip ghi hình và tung lên mạng.
Về phía cơ quan Công an, tại vụ việc thứ nhất, Công an Hà Nội đã căn cứ kết quả xác minh tố giác tội phạm, Cơ quan Điều tra có đủ căn cứ xác định Trần Quang Thế không bị thương tích. Ngay sau khi tiếp nhận đơn trình báo, Cơ quan Điều tra đã tiến hành kiểm tra dấu vết thân thể, cùng căn cứ kết quả khám thương của bệnh viện Việt Đức, để đưa ra kết luận nêu trên. Cơ quan Điều tra cũng đã đề nghị trưng cầu giám định để đánh giá ảnh hưởng thương tích, sức khỏe đối với Trần Quang Thế, nhưng anh ta đã từ chối. Trần Quang Thế cũng không có yêu cầu truy cứu trách nhiệm đối với người gây xô xát. Vì vậy, căn cứ theo quy định của Bộ luật Hình sự, Cơ quan Điều tra xác định không hội đủ các yếu tố, chứng cứ để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. Công an thành phố Hà Nội đã ra quyết định khiển trách Cảnh sát viên Ngô Quang Hưng (mặc thường phục) về hành vi ứng xử không đúng đối với Trần Quang Thế theo quy định tại Quy tắc ứng xử của sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ, công nhân viên chức trong Công an nhân dân, ban hành theo Quyết định số 893/2008/QĐ-BCA ngày 4-7-2008 của Bộ trưởng Bộ Công an và Thông tư số 16/TT-BCA ngày 8-4-2016 của Bộ Công an là thỏa đáng.
Còn ở vụ việc thứ hai, Công an thành phố Hồ Chí Minh đã đình chỉ công tác đối với thiếu úy Bùi Xuân Hải, yêu cầu làm kiểm điểm tường trình để xử lý kỷ luật. Tại vụ việc thứ nhất, lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội đã nêu quan điểm xử lý thích đáng, đúng người, đúng lỗi vi phạm. Còn ở vụ việc thứ hai, lãnh đạo Công an thành phố Hồ Chí Minh đã nêu quan điểm chỉ đạo: “Sai tới đâu, xử lý tới đó”. Tất cả đều mình bạch và rõ ràng, không có chuyện bao che, bưng bít. Thế nhưng, về phía bên kia thì sao ?

2- Nhận thức của ông Phó tổng biên tập báo Tuổi Trẻ.
Cùng với việc xử lý Cảnh sát viên Ngô Quang Hưng được lãnh đạo Công an Hà Nội quyết định, Công an quận Tây Hồ cũng tống đạt quyết định xử phạt hành chính đối với Trần Quang Thế bao gồm 6 lỗi vi phạm:
- Vào khu vực cấm nơi tiến hành các hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước mà không được phép với mức phạt 2.000.000 đồng.
- Chụp ảnh tại khu vực cấm với mức phạt 2.000.000 đồng.
- Có lời nói lăng mạ người thi hành công vụ với mức phạt 2.500.000 đồng.
- Lợi dụng tư cách nhà báo, phóng viên can thiệp cản trở hoạt động đúng phát luật của tổ chức cá nhân với mức phạt 7.500.000 đồng.
- Đỗ xe mô tô trên cầu với mức phạt 350.000 đồng.
- Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông mức phạt 55.000 đồng.
Tổng cộng số tiền phạt là 14.405.000 đồng.
Lỗi đầu tiên của Trần Quang Thế đã rất rõ ràng khi căn cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự việc bảo vệ hiện trường các vụ án phải được thực hiện một cách rất nghiêm ngặt, toàn bộ hiện trường vụ án, nơi trực tiếp xảy ra vụ án cũng như các khu vực xung quanh, có dấu hiệu hoặc khả nghi có dấu vết của nghi phạm trong vụ án. Điều 14, Nghị định 33/2002/NĐ-CP ngày 28-3-2002 của Chính phủ quy định, “người không có phận sự không được phép tiếp cận khu vực, địa điểm cấm và nơi cất giữ bí mật Nhà nước”. Do vậy, việc phong tỏa hiện trường trong một phạm vi rộng là điều rất cần thiết trong hoạt động điều tra để không bỏ lọt bất kỳ dấu vết nào của tội phạm. Người xâm phạm hiện trường nếu không được phép tức là đã gây khó khăn, cản trở hoạt động điều tra, ảnh hưởng đến việc xác định dấu vết của tội phạm. Tùy theo mức độ vi phạm của người đó mà có thể bị xử phạt hành chính. Nếu có dấu hiệu về việc xóa dấu vết tội phạm hay có hành vi tạo hiện trường giả để gây khó khăn hoặc đánh lạc hướng điều tra thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Lỗi thứ hai cũng rõ ràng khi căn cứ Pháp lệnh về bảo vệ bí mật Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. Điều 2, Quyết định số 13/2010/QĐ-TTg ngày 12-2-2010 của Thủ tướng Chính phủ, quy định về danh mục bí mật Nhà nước, thì “Hoạt động nghiệp vụ của các đơn vị nghiệp vụ thuộc lực lượng CAND là bí mật thuộc độ Tối mật”. Hoạt động bảo vệ hiện trường, khám nghiệm hiện trường chính là hoạt động nghiệp vụ, thuộc danh mục bí mật Nhà nước. Do đó, khu vực hiện trường vụ án thuộc diện mục tiêu được bảo mật cấp độ 2 (cấp “TỐI MẬT”). Tất cả các lỗi và biện pháp xử phạt có trong quy định tại Luật số 15/2012/QH13 ngày 20-6-2012 về xử phạt vi phạm hành chính; tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ban hành ngày 26-5-2016 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt (điểm d, khoản 4, Điều 6 và điểm c, Khoản 1, Điều 6); tại Nghị định Số 167/2013/NĐ-CP ban hành ngày 12-11-2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình (điểm đ, khoản 1, Điều 18; điểm e, khoản 1, điều 18 và điểm b khoản 2, Điều 6); Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản (điểm b, khoản 2 Điều 6) và Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19-7-2013 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính.
Ông Lê Xuân Trung, Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ hẳn không thể không biết những điều này. Thế nhưng, ông vẫn cứ lớn tiếng yêu cầu cơ quan Công an “cân nhắc lại tình tiết Nhà báo tác nghiệp thì quy vào cái lỗi cản trở hoạt động, trong khi đó, công an ngăn cản hoạt động báo chí chỉ bị khiển trách” (Nguyên văn ông Trung nói như vậy. Nhưng phóng viên Tiến Anh trên báo INFONET giật tít là “Lãnh đạo báo Tuổi Trẻ: Công an Hà Nội phải xem xét lại quyết định xử phạt PV". Láo thế !).
Ông Trung lập luận rằng “Anh Quang Thế chỉ để xe ở trên cầu và thực tế thì anh Quang Thế chưa xâm nhập vào hiện trường”. Vậy ông Trung có thể trình ra đây toàn bộ clip quay vụ việc mà tay phóng viên Phan Huy Trung đã cố tình ghi hình lại và tung lên mạng không ? Ông có dám đối chất với một người có tên là Đăng Tuấn,. Anh ta chỉ là một công nhân bình thường nhưng đã dám đứng ra làm chứng việc Trần Quang Thế đã bất chấp cảnh báo của Công an, xăm xăm tiến vào hiện trường, tự tiện mở cửa xe taxi để chụp ảnh. Và không chỉ anh Đăng Tuấn, nhiều nhân chứng khác có mặt ngoài phạm vi hiện trường trên cầu khi đó đã làm chứng trước cơ quan Công an rằng Trần Quang Thế đã xâm phạm hiện trường. Ngoài ra, chính cái clip mà tay chân của ông Trung tung lên mạng cũng lại chính là bằng chứng tố cáo Trần Quang Thế đã xâm phạm hiện trường vụ án.
Cuối cùng, trong biên bản làm việc với lãnh đạo và Cơ quan Điều tra Công an thành phố Hà Nội, Trần Quang Thế đã đồng ý với các kết luận đã nêu ra và thừa nhận các lỗi này. Ảnh chụp bản gốc văn bản này được công bố công khai trên báo An ninh Thủ Đô nhưng không được một báo nào đăng lại. Còn ông Lê Xuân Trung thì có lẽ vì ông ghét Công an nên không thèm đọc báo Công an và chẳng hề biết rằng cấp dưới của ông, kẻ đang được ông ra sức bao che, bênh vực đã “vả” cho ông một cú trời giáng rụng răng. (Xem biên bản làm việc trên ảnh). Mà thiết nghĩ Trần Quang Thế “vả” cho ông Trung một cú như vậy cũng đúng thôi. Vì trình độ nhận thức của ông thua xa trình độ nhận thức của một chị bán hàng rong trong một vụ tương tự ngay tại Thành phố Hồ Chí Minh.

3- Chị bán hàng rong: “Tôi cũng có phần sai, mong Công an giải quyết thỏa đáng”
Chị Nguyễn Thị Thu Thảo sinh năm 1977, một bà mẹ đơn thân nuôi hai con nhỏ và ba, mẹ già. Vì chị gầy guộc nên có biệt danh “Thảo xì ke” chứ không phải vì nghiện ma túy như một số người hiểu lầm. Cũng vì bán hàng rong nên tối 30-9-2016 chị đã bán hàng dưới lòng đường tại khu vực Hồ Con Rùa, Phường 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh. Lúc gần 20 giờ, Công an phường đến xử lý việc lấn chiếm lòng lề đường, trong số người làm nhiệm vụ có thiếu úy Bùi Xuân Hải.
Bị thiếu úy Hải đuổi kịp, chị Thảo đã phản ứng lại. Chị nói: “Tôi bán hàng lương thiện chứ có bán hàng cấm đâu mà các anh đuổi”. Chị Thảo thừa nhận đã có chửi thiếu úy Hải mấy câu. Không kiềm chế được, Thiếu úy Bùi Xuân Hải đã lôi chị này lên xe. Theo lời chị Thảo: “Thiếu úy Hải đã túm cổ áo tôi và định kéo tôi đưa lên xe công vụ. Tôi bị chảy máu đầu là do chiếc nhẫn của anh Hải gây ra trong lúc kéo lê tôi”. Cổng thông tin điện tử của Công an thành phố Hồ Chí Minh chỉ nghe theo báo chí chứ chưa xác minh đã đăng tin chị Thảo bị va đập với biển số xe máy khi bị kéo lê. Sau khi “nhét chữ vào mồm” Cổng thông tin điện tử Công an Thành phố Hồ Chí Minh, mấy đám báo chí kền kền lập tức túm lấy và còn đặt điều nói rằng vết thương chảy máu trên đầu chị Thảo còn cho do chị bị va đập vào biển số ô tô khi thiếu úy Hải kéo chị lên thùng xe. Thậm chí, có báo còn tung tin thiếu úy Hải đã túm tóc đánh vào đầu chị Thảo. Thật hết biết với bọn kền kền báo chí chuyên ăn cả xác chết lẫn xác sống.
Tại bệnh viên, sau khi được chữa trị, chị Thảo thừa nhận: “Có thể vì anh Hải bị tôi chửi nên đã hành xử vậy. Tôi cũng có phần sai, tôi chỉ mong Công an giải quyết thỏa đáng. Bước đầu, thiếu úy Hải đã xin lỗi tôi và nói sẽ lo toàn bộ chi phí thuốc thang cho tôi”. Còn Công an thành phố Hồ Chí Minh thì hành xử đúng phép tắc, quân lệnh như sơn. Ngay sau khi nhận được báo cáo về vụ việc, lãnh đạo Công an thành phố đã quyết định tạm đình chỉ công tác với thiếu úy Bùi Xuân Hải để kiểm điểm, đồng thời chỉ đạo Công an Quận 3 khẩn trương kiểm tra, xác minh, làm rõ toàn bộ sự việc, trên cơ sở đó phục vụ xử lý theo tinh thần vi phạm tới đâu xử lý tới đó.
Hai sự việc, cùng một hiện tượng cán bộ, chiến sĩ Công an sử dụng biện pháp mạnh và có hành vi ứng xử sai với quy định của lực lượng Công an nhân dân. Nhưng những đương sự lại có những cách xử sự thật khác nhau một trời một vực. Sau khi nhận tống đạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính, đương sự Trần Quang Thế đã lập tức lật lọng toàn bộ buổi làm việc với lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội, phủ nhận các lỗi, chỉ nhận một lỗi nhẹ nhất. Hành vi này chắc chắn có sự bênh vực của lãnh đạo báo “Tuổi trẻ” và sự bao che của ai đó “to” hơn. Bằng chứng về sự che chắn là ông Lê Xuân Trung đã lập tức đăng đàn và phát ngôn như một người chỉ biết đến Luật Báo chí, ngoài ra, không thèm biết đến các luật khác. Còn chị bán hàng rong nghèo túng thì dù phải vào bệnh viện để khám và trị thương cũng còn biết nhận rằng mình có một phần lỗi đồng thời xác nhận việc thiếu úy Bùi Xuân Hải đã đến thăm hỏi và chịu trách nhiệm thuốc men, chữa trị.

4- Thấy gì về báo chí hiện nay qua hai vụ việc trên ?
Thôi thì khoan hẵng nói đến việc các chiến sĩ Công an chịu nhiều áp lực khi thi hành công vụ. Cái đó không thể biện minh cho những hành vi ứng xử quá đà dẫn đến sai lầm của các anh Công an đâu. Chỉ cần so sánh về cách ứng xử của một chị bán hàng rong có trình độ học vấn không cao với những kẻ đang tự vỗ ngực xưng là Phó tổng biên tập nọ, cử nhân báo chí là cộng tác viên tự xưng là nhà báo kia, thậm chí còn ngạo mạn cho rằng mình là “quyền lực thứ tư” thì đủ biết đất nước này sẽ đi đến đâu nếu để cho cái “quyền lực thứ tư” ấy lộng hành. Tuy nhiên, đằng sau hai vụ việc này là cả một chuyên không nhỏ.
Thống kê của cơ quan chức năng theo dõi báo chí thì tin tức trên báo chí trong nước từ 10 năm nay cho thấy - trừ một số báo như Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân và các báo của quân đội, Công An Nhân Dân và các báo của Công an, một số báo là cơ quan ngôn luận chính thức của Mặt trận Tổ Quốc, Tòa án, Viện Kiểm sát -; các báo khác đều có mức độ đưa thông tin hoàn toàn sai lệch đến độc giả từ khoảng 5% đến 10%; thậm chí có báo lên đến trên 15%. Còn việc dùng ngôn từ không phù hợp dẫn đến bóp méo thông tin, là người độc hiểu sai thông tin, “nhét chữ vào miệng người khác” thì lên đến con số trên 50%. Thông tin quốc tế của các báo này phần lớn lấy từ các nguồn báo chí tiếng Anh. Còn thông tin trong nước thì có đến 70% là lấy từ các cộng tác viên, những người may lắm chỉ được bồi dưỡng vài ba bài học về báo chí và không phải là nhà báo chuyên nghiệp. Thậm chí, nhiều bài báo lấy tin tức từ các mạng xã hội, chủ yếu là Facebook, Twetter, Google Plus, Youtube và một số trang mạng khác. Phần lớn những thông tin kiểu này không được kiểm chứng, xác minh nhưng không một báo nào đăng lời cải chính khi bị phát hiện đăng thông tin sai lệch.
Mấy năm nay, người dân Việt Nam đã được biết đến một sản phẩm “ưu việt” của nền “dân chủ giả hiệu” của Mỹ và phương Tây trên lĩnh vực truyền thông. Đó là Ô NHIỄM THÔNG TIN. Hậu quả của sự ô nhiễm thông tin này cũng rất kinh khủng, để lại tác hại đặc biệt nghiêm trọng và lâu dài không kém gì ô nhiễm môi trường. Tình hình nhiễu loạn thông tin, thông tin bị bóp méo, xuyên tạc, thậm chí làm giả đã trở thành thảm họa không chỉ đối với những mục tiêu đầu tiên của các kền kền báo chí là các giới showbitz như cách đây mấy năm mà đã lan sang nhiều địa hạt khác. Một số chiến dịch thông tin đã được các thế lực phản động trong và ngoài nướctriển khai chĩa mũi nhọn công kích vào Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang, các cơ quan công quyền thông qua chiêu bài lợi dụng tự do dân chủ, lợi dụng chủ trương chống tham nhũng, lợi dụng cả những vấn đề thiêng liêng như bảo vệ Tổ Quốc và tri ân người có công với cách mạng để chống phá đất nước và chế độ, gây rối loạn trật tự xã hội.
Nguyên nhân hàng đầu gây Ô NHIỄM THÔNG TIN là BÁO CHÍ BẨN. Bản thân báo chí bẩn cũng là một công cụ để tham nhũng và thao túng. THAM NHŨNG THÔNG TIN là cách gọi lịch sự của việc câu like lấy tiền. THAO TÚNG THÔNG TIN là cách gọi lịch sự của sự lừa dối, bịp bợm nhằm mang lại lợi ích cho những thế lực phản động và cơ hội chính trị. Không khó để nhận diện những thế lực đó, kể cả những con chuột bọ còn đang giấu mặt trong những ngóc ngách nhân danh tổ chức phi chính phủ nọ, tổ chức phi lợi nhuận kia, ngấm ngầm hay công khai ăn tiền của ngoại bang để phá hoại đất nước. Trong tình hình hiện này, nếu không làm trong sạch báo chí thì không thể tiến hành chống tham nhũng một cách có hiệu quả,. Không chống tham nhũng có hiệu quả thì không thể có một trường thông tin lành mạnh để yên lòng dân, tạo niềm tin nơi nhân dân, để không thể bảo đảm sự ổn định của môi trường xã hội cho kinh tế phát triển.
Cần luôn luôn nhớ điều này: Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên sự sụp đổ của Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết là HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG BỊ NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG THẾ LỰC PHẢN ĐỘNG THAO TÚNG.

Link 1: http://infonet.vn/nguoi-ban-hang-rong-toi-cung-co-phan-sai-… “Người bán hàng rong: “Tôi cũng có phần sai, mong Công an giải quyết thỏa đáng"
Link 2: http://anninhthudo.vn/…/lam-ro-nhung-can-cu-pha…/702964.antd “Làm rõ những căn cứ pháp lý trong vụ việc liên quan đến phóng viên và chiến sỹ Công an trên cầu Nhật Tân”.

Nguồn: FB Tâm Minh Nguyễn
Ngày 01/10/2016